Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 4:07

Chọn C.

Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t nên vật dừng lại sau khoảng thời gian t 1 = 10/2 = 5 s.

Do đó giai đoạn 1 vật chuyển động chậm dần đều với a 1 = -2  m / s 2  và đi được quãng đường:

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Giai đoạn 2: Trong 3s tiếp theo vật đi nhanh dần đều với a 2 = 2 m / s 2 và đi được:

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là:

s = s 1 + s 2 = 34 m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 11:00

Chọn: C.

Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t = v 0 + a.t

Suy ra: a = -2 m / s 2 ,  v 0 = 10 m/s => xe chuyển động chậm dần đều.

Xe dừng lại khi v = 0 ⟺ 10 – 2t = 0 ⟺ t = 5s.

Sau 5 giây xe dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Quảng đường đi được của xe trong 5 s đầu tiên là:

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Sau 3 giây tiếp theo, xe tiếp tục chuyển động nhanh dần với v 0 ' = 0 ( m / s ) , a = 2 ( m / s 2 ) , quãng đường đi được thêm là:  S 2 = 1 2 a t 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 ( m )

Tổng quãng đường đi được trong 8 s đầu tiên :

  S 1 + S 2 = 34 m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 14:04

Chọn: C.

Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t = v0 + a.t

Suy ra: a = -2 m/s2, v0 = 10 m/s => xe chuyển động chậm dần đều.

Xe dừng lại khi v = 0 10 – 2t = 0 t = 5s.

Sau 5 giây xe dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Quảng đường đi được của xe trong 5 s đầu tiên là:

Sau 3 giây tiếp theo, xe chuyển động nhanh dần theo chiều âm, quãng đường đi được thêm là: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2017 lúc 14:24

Đáp án A.

vo = 0, cđ nhanh dần đều → v = at và v2 = 2as

Động năng Wd = ½ mv2 = ½ m(at)2 = ½ m.2.a.s: động năng tỷ lệ thuận với bình phương thời gian; tỷ lệ thuận với quãng đường s.

Bình luận (0)
Hân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 7:27

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:  p 1 → = 0 →

Δ p → = p 2 → = F → t  

Xét về độ lớn, ta có:  p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 2:46

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:  Δ p → = p 2 → = F → t

Xét về độ lớn, ta có:  p 2 = F . t = 0 , 1.3 = 0 , 3 N . s = 0 , 3 k g . m / s

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2017 lúc 3:55

Chọn C.          

Ta có: ∆p = p2 – p1 = F.∆t

p1 = 0 nên ∆p = p2 = F.∆t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 13:37

Chọn C.

Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t

p 1 = 0 nên  ∆ p = p 2 = F . ∆ t  = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s

Bình luận (0)